Dịch vụ đăng ký dự án đầu tư với nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài

Căn cứ theo điều 45 luật doanh nghiệp 2015, doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam khi đầu tư tại Việt Nam phải tiến hành thủ tục đăng ký đầu tư với một số dự án cụ thể như sau

Việt Luật tư vấn và chia sẻ tới quý khách hàng thủ tục và hồ sơ đăng ký dự án đầu tư đối với nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Căn cứ theo điều 45 LUẬT ĐẦU TƯ 2020, doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam khi đầu tư tại Việt Nam phải tiến hành thủ tục đăng ký đầu tư với một số dự án cụ thể như sau:

 

dang-ky-du-an-dau-tu

I/ Điều kiện đầu tư

Dự án đầu tưDoanh nghiệpDự án <15 tỷ VNĐDự án từ 15 tỷ đến dưới 300 tỷ VNĐTừ 300 tỷ VNĐ trở lên
Không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và không thuộc Dự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư
Doanh nghiệp trong nước
Doanh nghiệp nước ngoài
Không phải đăng ký
Đăng ký đầu tư
Đăng ký đầu tư
Đăng ký đầu tư
Thẩm tra đầu tư
Thẩm tra đầu tư
Thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và thuộc Dự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tưDoanh nghiệp trong nước và ngước ngoàiĐăng ký đầu tưĐăng ký đầu tưThẩm tra đầu tư

II. Hồ sơ đầu tư

Mỗi địa phương có đặc thù kinh tế khác nhau nên có các quy định khác nhau trong việc đăng ký đầu tư, tuy nhiên về cơ bản các nhà đầu tư cần chuẩn bị một số tài liệu dưới đây

1. Hồ sơ cần chuẩn bị áp dụng với những dự án đầu tư có quy mô từ 15 đến dưới 300 tỷ VNĐ (không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện)

STTTên hồ sơGhi chú
1Bản đăng ký/đề nghị cấp giấy CNĐTNgười đại diện pháp luật ký tên
2Giấy chứng nhận ĐKKDBản sao (có công chứng)
3CMND người đại diện theo pháp luậtBản sao ( có công chứng)
4Quy trình sản xuấtBản chính
5Thỏa thuận giữ đấtBản sao

2. Hồ sơ áp dụng với dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ VNĐ trở lên (thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận của thủ tướng chính phủ)

STTTên hồ sơGhi chú
1Bản đăng ký/đề nghị cấp giấy CNĐTNgười đại diện pháp luật ký tên
2Giấy chứng nhận ĐKKDBản sao (có công chứng)
3CMND người đại diện theo pháp luậtBản sao ( có công chứng)
4Thỏa thuận giữ đấtBản sao
5Báo cáo kiểm toán của nhà đầu tư năm liền kềBản sao
6Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tưBản chính
7Quy trình sản xuấtBản chính
8Giải trình kinh tế – kỹ thuật bao gồm các nội dung chủ yếu: mục tiêu, quy mô, địa điểm đầu tư, vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đất, giải pháp về công nghệ và giải pháp về môi trườngBản chính

II/ Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/thành phố trực thuộc TW

2. Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đầu tư

III/ Cơ quan tiếp nhận hồ sơ

1. Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/thành phố

2. Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế

Xem thêm: Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam